So sánh bộ tiêu chuẩn ISO 9001 và tiêu chuẩn ISO 22000 cho Doanh Nghiệp

So sánh bộ tiêu chuẩn ISO 9001 và tiêu chuẩn ISO 22000 cho Doanh Nghiệp

 Admin

Một hệ thống an toàn thực phẩm hiện nay có thể cho các tổ chức, doanh nghiệp hiện nay có thể đáp ứng được những yêu cầu khó tính của các tổ chức và doanh nghiệp hiện nay. Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 này có thể chính là một trong những bộ tiêu chuẩn được đáp ứng một cách hiệu quả nhất cho bạn. Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 chính là một trong những bộ tiêu chuẩn có đề cập đến một hệ thống An toàn thực phẩm mà các tổ chức cần đáp ứng để có thể giúp đảm bảo an toàn thực phâm một cách hiệu quả nhất.

[​IMG]


Tiêu chuẩn ISO 22000 là gì?

ISO 22000 - hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Bộ tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo kiểm cho các tổ chức hiện nay. Tiêu chuẩn ISO 22000 được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuẩn Hóa quốc tế (ISO - International Organization for Standarlization).

Các yêu cầu chính của ISO 22000 là gì?

  • Chính sách an toàn thực phẩm: Với những kiến thức được thiết lập chính sách nhằm duy trì cũng như đáp ứng được một chính sách về an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm hiện nay. 
  • Lập kế hoạch và chuẩn bị: Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 cần thiết phải được xác định với các mối nguy hiểm cũng như đánh giá một cách tối ưu nhất những rủi ro và việc thiết lập một số những biện pháp nhằm kiểm soát tốt các mối nguy hiểm một cách hiệu quả nhất. 
  • Thực hiện và vận hành: Áp dụng các quy trình và biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm.
  • Đánh giá và cải tiến: Với những việc đánh giá và cải tiến một cách hiệu quả và cải tiến được hệ thống Quản lý an toàn thực phẩm một cách hiệu quả nhất cho bạn. 

Đối tượng áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 22000

Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 này có thể được áp dụng cho mọi loại hình tổ chức và doanh nghiệp trong một chuỗi cung ứng thực phẩm. Điều này không phân biệt loại hình quy mô hay vị trí địa lý mà tất cả các đơn vị đều có thể có những nhu cầu nhằm cung cấp sản phẩm đạt chất lượng cũng như đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời giúp quản lý hệ thông an toàn thực phẩm đạt chuẩn.

Có thể thấy được thì đây chính là một trong những loại hình doanh nghiệp được áp dụng iso 22000 như sau: 

  • Ngư trường, trang trại trồng trọt - chăn nuôi
  • Doanh nghiệp sản xuất nước tinh khiết, nước ngọt, cafe, rượu, bia
  • Doanh nghiệp sản xuất Thực phẩm chức năng
  • Đơn vị vận chuyển thực phẩm
  • Cơ sở sản xuất chế biến sẵn, quán ăn, nhà hàng, khách sạn, hệ thống lưu động
  • Doanh nghiệp chế biến rau, củ, quả, trứng, thịt, sữa, thủy hải sản
  • Doanh nghiệp sản xuất, chế biến gia vị, hương liệu, chất phụ gia

LỢI ÍCH CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 22000 CHO DOANH NGHIỆP

  • Đảm bảo an toàn thực phẩm: Có thể thấy được bộ tiêu chuẩn ISO 22000 có thể đưa ra nhằm giảm thiểu tối đa các mối nguy hiểm về an toàn thực phẩm cho những người tiêu dùng hiện nay.
  • Nâng cao uy tín: Bộ tiêu chuẩn này giúp các tổ chức, doanh nghiệp có thể tăng cường được uy tín cũng như sự tin cậy từ phía khách hàng, cũng như các đối tác của bạn có liên quan.
  • Tuân thủ quy định: Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 giúp đảm bảo cho việc tuân thủ được các yêu cầu của pháp luật và đưa ra những quy định về việc an toàn thực phẩm một cách hiệu quả nhất. 
  • Hiệu quả hoạt động: Việc áp dụng chứng nhận ISO 22000 có thể giúp cải thiện được hiệu suất cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất.
  • Cơ hội kinh doanh: Việc mở rộng hơn nữa các cơ hội kinh doanh giúp thông qua được việc đáp ứng tối đa các bộ tiêu chuẩn Quốc tế về việc tiếp cận toàn cầu. 

SO SÁNH ISO 9001 VÀ ISO 22000

1. Sự khác nhau giữa ISO 9001 và ISO 22000

a) Trọng tâm và mục tiêu

Sự khác biệt cơ bản và dễ thấy nhất giữa ISO 9001 và ISO 22000 nằm ở trọng tâm và mục tiêu bao quát của chúng:

  • ISO 9001 được mô tả là Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) và được thiết kế để nâng cao chất lượng tổng thể trong các ngành khác nhau. Mục tiêu trọng tâm của nó là đảm bảo rằng các tổ chức luôn đáp ứng mong đợi của khách hàng và các yêu cầu pháp lý, đặc biệt nhấn mạnh đến việc cải thiện sự hài lòng của khách hàng. ISO 9001 đóng vai trò như kim chỉ nam cho các tổ chức đang tìm cách đạt được sự xuất sắc trong sản phẩm hoặc dịch vụ của mình, thúc đẩy văn hóa cải tiến liên tục.
  • Trong khi đó, ISO 22000 tập trung vào Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) và được thiết kế riêng cho ngành thực phẩm. Mặc dù chất lượng là điều cần thiết trong sản xuất thực phẩm nhưng mục tiêu quan trọng nhất của ISO 22000 là đảm bảo sự an toàn của sản phẩm thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung ứng thực phẩm. Tiêu chuẩn này tập trung vào việc giảm thiểu các mối nguy an toàn thực phẩm, giảm bệnh tật do thực phẩm và đảm bảo người tiêu dùng tạo dựng niềm tin vào thực phẩm của họ.

b) Điểm đặc biệt khi áp dụng: 

  • Bộ tiêu chuẩn ISO 9001 này đặc biệt khá linh hoạt theo nhiều ngành hàng khác nhau như sản xuất dịch vụ và chăm sóc sức khỏe. Với các nguyên tắc về việc quản lý chất lượng đã được áp dụng như hiện nay. Việc này có đưa ra được những quy định về một sự hài lòng của khách hàng và cải tiến một cách liên tục nhất. 
  • Ngược lại, ISO 22000 là tiêu chuẩn dành riêng cho ngành thực phẩm. Phạm vi bao gồm sản xuất, chế biến, đóng gói, phân phối và thậm chí cả các dịch vụ thực phẩm như nhà hàng và công ty cung cấp dịch vụ ăn uống. Tính đặc thù của ISO 22000 đảm bảo nó giải quyết những thách thức và rủi ro đặc biệt liên quan đến chuỗi cung ứng thực phẩm.

c) Việc quản trị rủi ro cho doanh nghiệp 

  • Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 nhấn mạnh hơn vào Quản lý rủi ro, đặc biệt liên quan đến các mối nguy an toàn thực phẩm. Nó tích hợp các nguyên tắc của HACCP để xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy tiềm ẩn trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Cách tiếp cận chủ động này cho phép các tổ chức thực phẩm ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro có thể dẫn đến các bệnh do thực phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm.
  • Với bộ tiêu chuẩn SO 9001 có đưa ra được những căn cứ cụ thể trong các phương pháp nhằm tiếp cận của mình. Tuy nhiên với những quan điểm khá ít đi sâu vào quản lý những rủi ro dành cho từng mối nguy cụ thể nhất. Thay vào đó, nó tập trung vào phạm vi rủi ro rộng hơn mà các tổ chức có thể gặp phải khi phấn đấu đạt được chất lượng tổng thể và sự hài lòng của khách hàng.

d) Tài liệu

Yêu cầu về tài liệu cũng khác nhau giữa ISO 9001 và chứng nhận ISO 22000.

  • ISO 9001 yêu cầu lập tài liệu toàn diện về các quy trình, chính sách và mục tiêu liên quan đến chất lượng. Tài liệu này rất quan trọng để thiết lập QMS có cấu trúc và đảm bảo mọi người thừa nhận vai trò và trách nhiệm của mình trong việc đạt được các mục tiêu chất lượng.
  • ISO 22000 mặc dù vẫn yêu cầu tài liệu, nhưng lại nhấn mạnh hơn vào các điều kiện tiên quyết trong hoạt động và các biện pháp kiểm soát an toàn cụ thể trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Điều này bao gồm các thủ tục ghi lại tài liệu liên quan đến các mối nguy an toàn thực phẩm, các chương trình tiên quyết và các điểm kiểm soát quan trọng, đảm bảo cách tiếp cận nghiêm ngặt đối với an toàn thực phẩm.

Là một trong những tổ chức Đào tạo - Chứng nhận uy tín hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, KNA CERT cung cấp dịch vụ hỗ trợ Chứng nhận ISO 22000 theo phiên bản mới nhất cho tất cả các tổ chức, doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm.

Giấy chứng nhận ISO 22000 (Chứng chỉ ISO 22000) được cấp từ dịch vụ của KNA CERT có đầy đủ giá trị pháp lý, được công nhận Toàn cầu.

Hỗ trợ khách hàng

Thống kê truy cập

  • Hôm nay:

    318  lượt
  • Tất cả:

    3085596  lượt
Gọi ngay